Mở đầu
Câu hỏi mở đầu SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 27 (trang 109): Khi muốn đun sôi một lượng nước xác định cần cung cấp bao nhiêu năng lượng nhiệt? Làm thế nào để đo được năng lượng nhiệt đó?
Trả lời:
– Để đo được lượng nhiệt cần cung cấp đun sôi một lượng nước xác định ta sử dụng các dụng cụ đo như Joulemeter.
* Ví dụ:
– Giả sử đun sôi 1 kg nước ở 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, ta cần nhiệt lượng là:
Báo cáo thực hành
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Họ và tên:
Lớp:
1. Mục đích thí nghiệm
- Đo năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được thông qua đo năng lượng điện của dòng điện bằng joulemeter.
2. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí nghiệm:
3. Các bước tiến hành
- Mô tả các bước tiến hành:
4. Kết quả thí nghiệm
Nhận xét
1. Từ kết quả thí nghiêm, nhận xét về năng lượng nhiệt cần thiết để đun nước.
2. Ước tính năng lượng nhiệt cần thiết để đun lượng nước trong nhiệt lượng kế tới sôi ở 100oC được không? Giải thích câu trả lời của em.
Trả lời:
1. Từ kết quả thí nghiêm, ta thấy lượng nước đun càng nhiều thì năng lượng nhiệt cần thiết để đun nước càng lớn.
2. Ước tính năng lượng nhiệt cần thiết để đun lượng nước trong nhiệt lượng kế tới sôi ở 100oC được nếu ta biết nhiệt độ ban đầu của nước. Sử dụng công thức tính nhiệt lượng: Q = mc (t2 – t2)
Em có thể
Câu hỏi 1 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 27 (trang 111): Tính được năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được khi bị đun nóng bằng cách sử dụng joulemeter.
Trả lời:
– Q1: Giá trị đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ ban đầu.
– Q2: Giá trị đo năng lượng nhiệt ở nhiệt độ mới.
– Xác định năng lượng nhiệt mà nước trong nhiệt lượng kế nhận được khi bị đun nóng bằng công thức: Q2 – Q1
Câu hỏi 2 SGK Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức Bài 27 (trang 111): Tính được năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định.
Trả lời:
– Tính năng lượng nhiệt để đun sôi một lượng nước xác định:
=> Áp dụng công thức: Q = m.c.(t2 – t1)
Trong đó:
+ c là nhiệt dung riêng của nước có giá trị bằng 4180 (J/kg.K)
+ m là khối lượng chất lỏng
+ t1 là nhiệt độ ban đầu
+ t2 là nhiệt độ lúc sau