Câu hỏi khởi động: Từ xa xưa, con người đã cần đo đạc các khoảng cách mà không thể trực tiếp đo được. Chẳng hạn, để do khoảng cách từ vị trí A trên bờ biển tới một hòn đảo (hay con tàu,…) trên biển, người xưa đã tìm ra một cách đo khoảng cách đó như sau:
Từ vị trí A, đo góc nghiêng α so với bờ biển tới một vị trí C quan sát được trên đảo. Sau đó di chuyển dọc bờ biển đến vị trí B cách A một khoảng d và tiếp tục đo góc nghiêng β so với bờ biển tới vị trí C đã chọn (Hình 18). Bằng cách giải tam giác BAC, họ tính được khoảng cách AC.
Giải tam giác được hiểu như thế nào?
Trả lời:
I. Giải tam giác
Hoạt động 1: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, . Viết công thức tính BC theo b, c, α.
Trả lời:
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2 . AB . AC . cos A = c2 + b2 – 2.b.c.cosα
Hoạt động 2: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a. Viết công thức tính cos A theo a, b, c.
Trả lời:
Hoạt động 3: Cho tam giác ABC có BC = a, . Viết công thức tính AB và AC theo a, α, β.
Trả lời:
Tam giác ABC có
⇒ sinA = sin(180° – (α + β)) = sin(α + β).
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
Suy ra: và .
II. Tính diện tích tam giác
Hoạt động 4: Cho tam giác ABC có AB = c, AC = b, BC = a. Kẻ đường cao BH.
a) Tính BH theo c và sin A.
b) Tính diện tích S của tam giác ABC theo b, c, và sin A.
Trả lời:
a) Xét các trường hợp:
+ Với
Xét tam giác vuông AHB, ta có: BH = AB . sin A = c sin A.
+ Với
Khi đó, BH = BA = c = c sin A.
+ Với
Xét tam giác AHB vuông, ta có: .
Do đó BH = AB . sin(180° – ) = AB . sin A = c sin A.
Như vậy, trong mọi trường hợp ta đều có BH = c sin A.
b) Ta có:
Luyện tập, vận dụng 1: Cho tam giác ABC có AB = 12; . Tính diện tích của tam giác ABC.
Trả lời:
Ta có:
Áp dụng định lí sin:
Diện tích tam giác
Hoạt động 5: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và diện tích S (Hình 24).
a) Từ định lí côsin, chứng tỏ rằng:
, ở đó .
b) Bằng cách sử dụng công thức , hãy chứng tỏ rằng:
.
Trả lời:
a) Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 – 2 . AB . AC . cos A
(1)
Ta lại có: sin2 A + cos2 A = 1
Do đó: sin2 A = 1 – cos2 A
Vì góc A là một góc của tam giác ABC nên 0° < < 180° nên sin A > 0.
Nên (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Lại có
Khi đó:
Vậy .
III. Áp dụng vào bài toán thực tiễn
Luyện tập, vận dụng 2: Từ trên nóc của một tòa nhà cao 18,5 m, bạn Nam quan sát một cái cây cách tòa nhà 30 m và dùng giác kế đo được góc lệch giữa phương quan sát gốc cây và phương nằm ngang là 34°, góc lệch giữa phương quan sát ngọn cây và phương nằm ngang là 24°. Biết chiều cao của chân giác kế là 1,5 m. Chiều cao của cái cây là bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Trả lời:
- Trường hợp 1: Cây cao hơn tòa nhà
Áp dụng định lí sin:
Vậy chiều cao của cây là:
- Trường hợp 2: Tòa nhà cao hơn cây
Áp dụng định lí sin:
Vậy chiều cao của cây là:
Bài tập
Bài tập 1: Cho tam giác ABC có BC = 12, CA = 15, . Tính:
a) Độ dài cạnh AB;
b) Số đo các góc A, B;
c) Diện tích tam giác ABC.
Trả lời:
Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7,. Tính độ dài cạnh AC.
Trả lời:
Cách 1: áp dụng định lí sin và côsin
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
.
Do đó: .
Lại có (định lí tổng ba góc trong tam giác)
.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
AC2 = AB2 + BC2 – 2 . AB . AC . cos B = 52 + 72 – 2 . 5 . 7 . cos 21,8° ≈ 9
⇒ AC ≈ 3.
Cách 2: Dựng thêm đường cao và sử dụng định lí Pythagore.
Dựng đường cao CH của tam giác ABC.
Đặt AH = x.
Ta có: ( kề bù).
.
Tam giác ACH vuông tại H nên
.
Áp dụng định lí Pythagore ta tính được: .
Và BC2 = BH2 + CH2 = (BA + AH)2 + CH2
Thay số: 72 = (5 + x)2 + 3x2 (1)
Giải phương trình (1) ta được x = 1,5 là giá trị thỏa mãn.
Suy ra AC = 2x = 2 . 1,5 = 3.
Bài tập 3: Cho tam giác ABC có AB = 100, ; . Tính:
a) Độ dài các cạnh AC, BC;
b) Diện tích tam giác ABC.
Trả lời:
a. Ta có:
Áp dụng định lí sin:
AC=ABsinC⋅sinB
BC=ABsinC⋅sinA
b. Diện tích tam giác
Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = 12, AC = 15, BC = 20. Tính:
a) Số đo các góc A, B, C;
b) Diện tích tam giác ABC.
Trả lời:
Bài tập 5: Tính độ dài cạnh AB trong mỗi trường hợp sau:
Trả lời:
* Hình 29: Góc B nhọn.
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:
.
Do đó: .
Lại có: (định lí tổng ba góc trong tam giác)
.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC ta có:
AB2 = AC2 + BC2 – 2 . AC . BC . cos C = (5,2)2 + (3,6)2 – 2 . 5,2 . 3,6 . cos 72° ≈ 28,43
⇒ AB ≈ 5,33 (m).
* Hình 30: Góc B tù.
Khi đó: .
Ta tính được:.
Do đó:
AB2 = AC2 + BC2 – 2 . AC . BC . cos C = (5,2)2 + (3,6)2 – 2 . 5,2 . 3,6 . cos 28° ≈ 6,94
⇒ AB ≈ 2,63 (m).
Bài tập 6: Để tính khoảng cách giữa hai địa điểm A và B mà không thể đi trực tiếp từ A đến B (hai địa điểm nằm ở hai bên bờ một hồ nước, một đầm lầy, …), người ta tiến hành như sau: Chọn một địa điểm C sao cho ta đo được các khoảng cách AC, CB và góc ACB. Sau khi đo, ta nhận được: AC = 1 km, CB = 800 m và (Hình 31). Tính khoảng cách AB (làm tròn kết quả đến hàng phần mười theo đơn vị mét).
Trả lời:
Áp dụng định lí cosin:
Vậy khoảng cách
Bài tập 7: Một người đi dọc bờ biển từ vị trí A đến vị trí B và quan sát một ngọn hải đăng. Góc nghiêng của phương quan sát từ các vị trí A, B tới ngọn hải đăng với đường đi của người quan sát là 45° và 75°. Biết khoảng cách giữa hai bị trí A, B là 30 m (Hình 32). Ngọn hải đăng cách bờ biển bao nhiêu mét (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Trả lời:
