Giải SGK Toán 10 Cánh Diều Bài 5: Tích của một số với một vectơ

Câu hỏi khởi động: Hình 58 minh họa hai đoàn tàu chạy song song với vectơ vận tốc lần lượt là v1,  v2.

Câu hỏi khởi động trang 88 Toán 10 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 10

Mối liên hệ giữa hai vectơ vận tốc v1,  v2 là như thế nào? 

Trả lời:

Qua bài học này, chúng ta sẽ biết được hai vectơ vận tốc v1,  v2 cùng phương với nhau và liên hệ với nhau theo công thức: v1=k  v2 với v1,  v2 là các vectơ khác 0 và số thực k ≠ 0.

I. Định nghĩa

Hoạt động 1: Gọi B là trung điểm của AC.

Hoạt động 1 trang 88 Toán 10 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 10

Chứng tỏ rằng AC=AB+AB.

Trả lời:

Do B là trung điểm của AC nên AB=BC

Khi đó ta có: 

Hoạt động 2: Quan sát vectơ AB và AC, nêu mối liên hệ về hướng và độ dài của vectơ 2AB với AB.

Trả lời:

Quan sát vectơ AB và vectơ AC, nêu mối liên hệ về hướng và độ dài

Từ hoạt động 1, ta có: AC=AB+AB=2AB

Do đó độ dài vectơ 2AB bằng độ dài vectơ AC và vectơ 2AB cùng hướng với vectơ .

Theo quan sát trên Hình 59 ta thấy, đoạn thẳng AC dài 6 ô, còn đoạn thẳng AB dài 3 ô. Suy ra độ dài đoạn thẳng AC bằng 2 lần độ dài đoạn thẳng AB. Do đó ta có AC = 2AB hay AC=2AB và vectơ AB cùng hướng với vectơ AC.

Vậy vectơ 2AB cùng hướng với AB và 2AB=2AB.

Luyện tập, vận dụng 1: Cho tam giác ABC. Hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Tìm các số a, b biết: AG=aAM;  GN=bGB .

Trả lời:


II. Tính chất

Luyện tập, vận dụng 2: Cho ba điểm A, B, C. Chứng minh 3AB+2BC2AB+3BC=AB .

Trả lời:

Ta có: 3(AB

+2BC

)2(AB

+3BC

)

=3AB

+6BC

2AB

6BC

=AB

 (đpcm).

III. Một số ứng dụng

Hoạt động 3: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và điểm M tùy ý. Chứng minh rằng MA+MB=2MI .

Trả lời:

Luyện tập, vận dụng 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Chứng minh AB+AC=3AG .

Trả lời:

Giải bài 5 Tích của một số với một vectơ

  • Cách 1:

Ta có:

AB+BM=AM

AC+CM=AM

Cộng vế với vế: AB+BM+AC+CM=2AM

AB+AC=223AG (chứng minh ở Luyện tập 1)

AB+AC=3AG (đpcm).

  • Cách 2: AB+AC

=AG+GB+AG+GC

=2AG+GB+GC

=3AG+GA+GB+GC

=3AG (đpcm).

Hoạt động 5: Cho hai vectơ a và b khác 0 sao cho a=kb với k là số thực khác 0. Nêu nhận xét về phương của hai vectơ a và b .

Trả lời:

Ta có: a=kb với k là số thực khác 0, hai vectơ a và b khác 0

Khi đó hai vectơ a và b cùng phương.

Hoạt động 6: Cho ba điểm phân biệt A, B, C.

a) Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì hai vectơ AB,  AC có cùng phương hay không? 

b) Ngược lại, nếu hai vectơ AB,  AC cùng phương thì ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không? 

Trả lời:


Luyện tập, vận dụng 4: Ở Hình 61, tìm k trong mỗi trường hợp sau:

a) AC=kAD,

b) BD=kDC.

Luyện tập 4 trang 91 Toán 10 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 10

Trả lời:

a. Từ hình vẽ, AC=34AD

AC=34AD  (hai vectơ cùng hướng)

k=34

b. Từ hình vẽ, BD=3CD

BD=3DC (hai vectơ ngược hướng)

k=3


Bài tập

Bài tập 1: Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. MN=2PQ;

B. MQ=2NP;

C. MN=2PQ;

D. MQ=2NP.

Đáp án: C.

Cho hình thang MNPQ, MN // PQ, MN = 2PQ. Phát biểu nào sau đây là đúng

MNPQ là hình thang với MN // PQ nên hai vectơ MN và PQ ngược hướng.

Mà MN = 2 PQ nên MN=2PQ.

Bài tập 2: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm.

a) Xác định điểm C thỏa mãn AC=12AB.

b) Xác định điểm D thỏa mãn AD=12AB.

Trả lời:

a. Giải bài 5 Tích của một số với một vectơ

b. Giải bài 5 Tích của một số với một vectơ


Bài tập 3: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh:

a) AP+12BC=AN;

b) BC+2MP=BA.

Trả lời:


Bài tập 4: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E thuộc cạnh BC thỏa mãn BD = DE = EC (Hình 62). Giả sử AB=aAC=b. Biểu diễn các vectơ BC,BD,BE,AD,AE theo a,  b .

Cho tam giác ABC. Các điểm D, E thuộc cạnh BC thỏa mãn BD = DE = EC (Hình 62)

Trả lời:

+ Ta có:

BC=BA+AC=AB+AC=a+b 

+ BD = DE = EC và D, E thuộc cạnh BC nên BD = 13BC.

Mà BD  và BC cùng hướng nên BD=13BC.

Suy ra: BD=13a+b=13a+13b.

Vậy BD=13a+13b.

+ Hai vectơ BE,  BC cùng hướng và BE = 23BC nên BE=23BC.

Suy ra: BE=23a+b=23a+23b.

Vậy BE=23a+23b.

Bài tập 5: Cho tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng MN, E là trọng tâm của tam giác BCD. Chứng minh:

a) EA+EB+EC+ED=4EG;

b) EA=4EG;

c) Điểm G thuộc đoạn thẳng AE và AG=34AE.

Trả lời:

Giải bài 5 Tích của một số với một vectơ

a. EA+EB+EC+ED

=EM+MA+EM+MB+EN+NC+EN+ND

=2(EM+EN)

=2(EG+GM+EG+GN)

=4EG (Đpcm)

b. E là trọng tâm tam giác BCD EB+EC+ED=0⃗ 

EA=4EG

c. Vì EA=4EG G thuộc đoạn thẳng AE

Mặt khác: EA=4EGAE=4GEGE=14AE

AG=34AE

Bài tập 6: Cho hình bình hành ABCD. Đặt AB=a,  AD=b . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Biểu thị các vectơ AG,  CG theo hai vectơ a,  b .

Trả lời:


Bài tập 7: Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, H thỏa mãn

DB=13BC,AE=13AC,AH=23AB.

a) Biểu thị mỗi vectơ AD,  DH,  HE theo hai vectơ AB,  AC.

b) Chứng minh D, E, H thẳng hàng.

Trả lời:

Vì DB=13BC nên DB và BC cùng hướng và DB=13BC.

AE=13AC nên AE,   AC cùng hướng và AE = 13AC.

AH=23AB nên AH,  AB cùng hướng và AH=23AB.

Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, H thỏa mãn

a)

+ Ta có

AD=AB+BD=AB+DB

Mà DB=13BC.

Do đó:

AD=AB13BC

=AB13BA+AC

=AB13BA13AC

=AB13AB13AC

=AB+13AB13AC

=43AB13AC.

Suy ra: AD=43AB13AC.

+ Ta có:

DH=DA+AH=AD+AH

Mà AH=23ABAD=43AB13AC.

Do đó:

DH=43AB13AC+23AB

=43AB+13AC+23AB

=2343AB+13AC

 

=23AB+13AC

Vậy DH=23AB+13AC.

+ Ta có:

HE=HA+AE

=AH+AE

Mà AE=13ACAH=23AB.

Do đó: 

HE=23AB+13AC

=23AB+13AC

Vậy HE=23AB+13AC.

b) Theo câu a, ta có: DH=23AB+13AC và HE=23AB+13AC.

Do đó: DH=HE.

Suy ra D, H, E thẳng hàng, hơn nữa H là trung điểm của DE.