Giải SGK Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương I

Bài tập 1: Phát biểu nào sau đây không là một mệnh đề toán học?

a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3.

b) Nếu AMB^=90° thì M nằm trên đường tròn đường kính AB.

c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

d) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

Trả lời:

Trong các phát biểu đã cho, có phát biểu a, b, d là các mệnh đề toán học vì nó khẳng định một sự kiện trong toán học, trong đó, phát biểu b là mệnh đề kéo theo.

Phát biểu ở câu c không phải mệnh đề toán học.

Bài tập 2: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.

A: “Đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng”.

B: “Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm A(3; 9)”.

Trả lời:

A¯: "Đồ thị hàm số y=x không phải là một đường thẳng". Mệnh đề sai vì đồ thị hàm số y=x là một đường thẳng.

B¯: "Đồ thị hàm số y=x2 đi qua điểm A(3;9)". Mệnh đề đúng vì 9=32

Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với:

a) P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q: “Tứ giác ABCD là hình bình hành”;

b) P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q: “Tứ giác ABCD là hình vuông”. 

Trả lời:


Bài tập 4: Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:

A: "x,x2+4x+50";

B: "x,x2+x1";

C: “ x,2x2 + 3x – 2 = 0”;

D: “ x,x2 < x”.

Trả lời:

+ Phủ định của mệnh đề A: "x,x2+4x+50" là mệnh đề A"x, x2+4x+5=0".

+ Phủ định của mệnh đề B:"x,x2+x1" là mệnh đề B"x, x2+x<1".

+ Phủ định của mệnh đề C: “x, 2x2 + 3x – 2 = 0” là mệnh đề C¯: “ x,2x2 + 3x – 2 ≠ 0”.

+ Phủ định của mệnh đề D: “x, x2 < x” là mệnh đề D¯: “x , x2 ≥ x”.

Bài tập 5: Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số.

a) A = {x | – 2 < x < – 1};

b) B = {x | – 3 ≤ x ≤ 0};

c) C = {x | x ≤ 1};

d) D = {x | x > – 2}.

Trả lời:

a. Tập hợp A là khoảng (2;1) và được biểu diễn là:

Giải Bài tập cuối chương I

b. Tập hợp B là đoạn [3;0] và được biểu diễn là:

Giải Bài tập cuối chương I

c. Tập hợp C là nửa khoảng (;1] và được biểu diễn là:

Giải Bài tập cuối chương I

d. Tập hợp D là khoảng (2;+) và được biểu diễn là:

Giải Bài tập cuối chương I

Bài tập 6: Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga gồm 32 đội. Sau vòng thi đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại trực tiếp. Sau vòng đấu loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp đấu loại trực tiếp ở vòng tứ kết. Gọi A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup năm 2018, B là tập hợp 16 đội sau vòng thi đấu bảng, C là tập hợp 8 đội thi đấu vòng tứ kết.

a) Sắp xếp các tập hợp A, B, C theo quan hệ “⊂”. 

b) So sánh hai tập hợp A ∩ C và B ∩ C. 

c) Tập hợp A \ B gồm những đội bóng bị loại sau vòng đấu nào? 

Trả lời:


Bài tập 7: Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞).

Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, \ B. 

Trả lời:

+ Tập hợp A ∩ B là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B 

Vậy A ∩ B = [0; 3] ∩ (2; + ∞) = (2; 3]. 

+ Tập hợp A ∪ B là tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B

Vậy A ∪ B = [0; 3] ∪ (2; + ∞) = [0; + ∞). 

+ Tập hợp A \ B là tập hợp các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B

Vậy A \ B = [0; 3] \ (2; + ∞) = [0; 2]. 

+ Tập hợp B \ A là tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc A

Vậy B \ A =  (2; + ∞) \ [0; 3] = (3; + ∞). 

+ Tập hợp \ B là tập hợp các số thực không thuộc tập hợp B

Vậy \ B =  \ (2; + ∞) = (– ∞; 2].

Bài tập 8: Gọi E là tập nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0, G là tập nghiệm của phương trình (x + 1)(2x – 3) = 0.

Tìm P = E ∩ G.

Trả lời:

- Ta có: x22x3=0(x+1)(x3)=0[x=1x=3 E={1;3}

- Lại có: (x+1)(2x3)=0[x=1x=32 G={1;32}

=> Vậy P=EG={1}.