Giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương III

A. Trắc nghiệm

Bài 3.12: Cho tam giác ABC có B^=1350. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. S=12ca.           

B. S=24ac.  

C. S=24bc.

D. S=24ca.

Đán án: D

Giải thích:

Cho tam giác ABC có góc B = 135 độ Khẳng định nào sau đây là đúng

S=12.a.c.sinB=12a.c.sin1350=24ac.

b)

A. R=asinA.

B. R=22b.

C. R=22c.

D. R=22a.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

asinA=bsinB=csinC=2R (định lí sin)

R=b2sinB=b2sin1350=b2=22b.

c)

A. a2=b2+c2+2ab.

B. bsinA=asinB.

C. sinB=22.

D. b2 = c2 + a2 – 2ca.cos1350.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo định lí cos, ta có:

b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB = a2 + c2 – 2ac.cos1350.

Bài 3.13: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

a)

A. S=abc4r.

B. r=2Sa+b+c.

C. a2 = b2 + c2 + 2bc.cosA.

D. S = r(a + b + c).

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

S=pr=abc4R=a+b+cr2.

Do đó A,D sai.

Theo định lí cos, ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc.cosA. Do đó C sai.

Ta có:

S=a+b+cr2r=2Sa+b+c.

Do đó B đúng.

b)

A. sinA = sin(B + C).

B. cosA = cos(B + C).

C. cosA > 0.

D. sinA ≤ 0

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 

A^+B^+C^=1800A^=1800B^+C^

sinA^=sin1800B^+C^=sinB^+C^. Do đó A đúng.

cosA^=cos1800B^+C^=cosB^+C^. Do đó B sai.

Ta có: cosA > 0 khi 00 < A^ < 900, mà góc A có thể là góc tù hay A^>90°. Do đó C sai.

Trong một tam giác, ta có: 00A^1800 ⇒ sin A > 0. Do đó D sai.

B. Tự luận

Bài 3.14: Tính giá trị các biểu thức sau:

a) M = sin450.cos450 + sin300;

b) N=sin600.cos300+12sin450.cos450;

c) P = 1 + tan2600;

d) Q=1sin2120°cot2120°.

Trả lời:

a. M = 12.12+12 = 1

b. N = sin60o.sin60o + 12sin 45o.sin45o

32.32+12.22.22 = 1

c. P = 1 + (3)2 = 4

d. Q = 1(32)2(13)2 = 1

Bài 3.15: Cho tam giác ABC có B^=600,C^=450, AC = 10. Tính a, R, S, r.

Trả lời:

Bài 3.16: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Chứng minh rằng:

a) cosAMB^+cosAMC^=0;

b) MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB^ và MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cosAMC^;

c) MA2=2AB2+AC2BC24 (công thức đường trung tuyến).

Trả lời:

Bài 3.16 trang 44 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 10

a) cosAMB^+cosAMC^=0

Ta có: AMB^+AMC^=1800

cosAMB^+cosAMC^

=cosAMC^+cosAMC^=0

b) Xét ΔAMB, ta có:

AB2 = MA2 + MB2 – 2MA.MB.cos

⇔ MA2 + MB2 – AB2 = 2MA.MB.cosAMB^(1)

Xét ΔAMC, ta có:

AC2 = MA2 + MC2 – 2MA.MC.cosAMC^

⇔ MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MC.cosAMC^ (2)

c) Cộng vế với vế của (1) với (2), ta được:

MA2 + MB2 – AB2 + MA2 + MC2 – AC2 = 2MA.MB.cosAMB^ + 2MA.MC.cosAMC^\widehat{AMC} 

2MA2+ BC24 AB2+BC24 AC2

= 2MA.BC2.cosAMB^ + 2MA.BC2.cosAMC^

(Vì MB=MC=BC2)

Bài 3.16 trang 44 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 10

MA2=2AB2+AC2BC24 (công thức đường trung tuyến).

Bài 3.17: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

a) Nếu góc A nhọn thì b2 + c2 > a2;

b) Nếu góc A tù thì b2 + c2 < a2;

c) Nếu góc A vuông thì b2 + c2 = a2.

Trả lời:

Áp dụng định lí cosin cho tam giác ABC có: 

a2=b2+c22bc.cosA

a. Nều góc A nhọn thì cos A > 0, suy ra: 2.b.c.cos A >0 

=> a2=b2+c22bc.cosA<b2+c2

b. Nếu góc A tù thì cos A < 0, suy ra: 2.b.c.cos A <0 

=> a2=b2+c22bc.cosA>b2+c2

c. Nếu góc A vuông thì cos A = 0, suy ra: 2.b.c.cos A =0 

=> a2=b2+c22bc.cosA=b2+c2 


Bài 3.18: Trên biển, tàu B ở vị trí cách tàu A 53 km về hướng N34°E. Sau đó, tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30km/h về hướng đông và tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50km/h để gặp tàu B.

a) Hỏi tàu A cần phải chuyển động theo hướng nào?

b) Với hướng chuyển động đó thì sau bao lâu tàu A gặp tàu B?

Bài 3.18 trang 45 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 10

Trả lời:

a) Gọi thời gian tàu A gặp tàu B ở vị trí C là x (h) (x > 0).

Vì tàu B chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 30km/h đến C nên quãng đường BC là 30x (km).

Vì tàu A chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn 50km/h để đuổi kịp tàu B nên quãng đường AC là 50x (km).

Đặt BAC^=α.

Do tàu B ở vị trí cách tàu A về hướng N34°E và tàu B chạy về hướng đông nên tàu A chạy từ A theo hướng N(34 + α)°E.

Bài 3.18 trang 45 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 10

Theo định lí sin trong tam giác ABC, ta có: BCsinBAC^=ACsinABC^.

Khi đó, 30xsinα=50xsin124°

 α ≈ 30° hoặc α ≈ 150° (loại do tổng ba góc trong tam giác bằng 180°).

Vậy tàu A chuyển động theo hướng N64°E để gặp tàu B.

b) Xét tam giác ABC, ta có: A^=α=30°;  ABC^=124°.

C^=180o(A^+B^)=180°(30°+124°)=26°.

Theo định lí sin, ta có: BCsinA=ABsinCBC=AB.sinAsinC

Mà BC = 30x, AB = 53, A^=30°;  C^=26°.

Khi đó, 30x=53.sin30°sin26°  30x ≈ 60  x ≈ 2 (giờ)

Vậy sau khoảng 2 giờ chạy theo hướng N64°E thì tàu A gặp tàu B.

Bài 3.19: Trên sân bóng chày dành cho nam, các vị trí gôn Nhà (Home plate), gôn 1 (First base), gôn 2(Second base), gôn 3 (Third base) là bốn đỉnh của một hình vuông có cạnh dài 27,4m. Vị trí đứng ném bóng (Pitcher’s mound) nằm trên đường nối gôn Nhà với gôn 2 và cách gôn nhà 18,44m. Tính các khoảng cách từ vị trí đứng ném bóng tới các gôn 1 và gôn 3.

Trả lời: