Giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương IV

A. Trắc nghiệm

Bài 4.27: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vecto nào sau đây có cùng phương?

A. u2;3 và v12;6.

B. a2;6 và b1;32.

C. i0;1 và j1;0.

D. c1;3 và d2;6.

Đáp án: B

Giải thích:

Hai vecto u và v là hai vecto không cùng phương vì 21236. Do đó A sai.

Hai vecto a và b là hai vecto cùng phương vì 21=632=2. Do đó B đúng.

Hai vecto i và j là hai vecto không cùng phương vì 0110 và 10 không tồn tại. Do đó C sai.

Hai vecto c và d là hai vecto không cùng phương vì 1236. Do đó D sai.

Bài 4.28: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vecto nào sau đây vuông góc với nhau?

A. u2;3 và v4;6.

B. a1;1 và b1;1.

C. za;b và tb;a.

D. n1;1 và k2;0.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: u.v = 2.4 + 3.6 = 8+18 = 26 ≠ 0. Suy ra hai vecto u,v không vuông góc. Do đó A sai.

Ta có: a.b = 1.(–1) + (–1).1 = –1 + (–1) = –2 ≠ 0. Suy ra hai vecto a,b không vuông góc với nhau. Do đó B sai.

Ta có: z.t = a.(–b) + b.a = –ab + ab = 0. Suy ra hai vecto z,t vuông góc với nhau. Do đó C đúng.

Ta có: n.k = 1.2 + 1.0 = 2 +0 = 2 ≠ 0.Suy ra hai vecto n,k không vuông góc. Do đó D sai.

Bài 4.29: Trong mặt phẳng tọa độ, vecto nào sau đây có độ dài bằng 1?

A. a1;1

B. b1;1

C. c2;12

D. d12;12

Đáp án: D

Giải thích:

Vì a1;1a=12+12=21. Do đó A sai.

Vì b1;1

b=12+12=21. Do đó B sai.

Vì c2;12

c=22+122=1741. Do đó C sai.

Vì d12;12

d=122+122=1. Do đó D đúng.

Bài 4.30: Góc giữa vecto a1;1 và vecto b2;0 có số đo bằng:

A. 900.

B. 00.

C. 1350.

D. 450.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: a.b=1.2+1.0=2,a

=12+12=2,b=22+02=2.

cosa.b=a.ba.b=222=12

a.b=1350.

Bài 4.31: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. a.bc=ab.c.

B. a.b2=a2.b2.

C. a.b=a.b.sina,b.

D. abc=a.ba.c.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo tính chất của tích vô hướng ta có:

abc=a.ba.c (tính chất phân phối đối với phép trừ)

Bài 4.32: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB,BD=450.

B. AC,BC=450 và AC.BC=a2.

C. AC.BD=a22.

D. BA.BD=a2.

Đáp án: B

Giải thích:

Lấy các điểm E, F sao cho ABDE, ABFC là các hình bình hành.

Cho hình vuông ABCD có cạnh a Khẳng định nào sau đây là đúng

Vì ABDE là hình bình hành nên BD=AE

AB,BD=AB,AE=BAE^=1350. Do đó A sai.

Vì ABFC là hình bình hành nên AC=BF

AC,BC=BF,BC=CBF^=450

AC.BC=AC.BC.cosCBF^

=2a.a.cos450=a2. Do đó B đúng.

Ta có AC ⊥ BD AC.BD=0. Do đó C sai.

Ta có: BA.BD=BA.BD.cosBA,BD

=BA.BD.cosBAD^=a.a2.cos450=a2. Do đó D sai.

B. Tự luận

Bài 4.33: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB = 3MC.

a) Tìm mối liên hệ giữa hai vecto MB và MC.

b) Biểu thị vecto AM theo hai vecto AB và AC.

Trả lời:

Giải bài tập cuối chương IV trang 71

a. Do MB = 3MC, M nằm trên cạnh BC nên hai vecto MB và MC ngược hướng nhau nên ta có: MB=3MC

b. Theo a ta có: MB=3MC

=> ABAM=3.(ACAM)

AB+3AC=4AM

AM=14AB+34AC.


Bài 4.34: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có:

MA+MC=MB+MD

Trả lời:


Bài 4.35: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2;1), B(-2;5) và C(-5;2).

a) Tìm tọa độ của các vecto BA và BC.

b) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông. Tính diện tích và chu vi của tam giác đó.

c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

d) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác BCAD là một hình bình hành.

Trả lời:

a) Ta có: BA4;4 và BC3;3.

b) Ta có: BA.BC = 4.(–3) + (–4).(–3) = –12 + 12 = 0

⇒ BA ⊥ BC

∆ABC vuông tại B.

Diện tích tam giác vuông ABC là:

SΔABC=12.AB.BC

=12.42+42.32+32

=12.42.32=12 (đvdt)

c) Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

xG=2+2+53=53yG=1+5+23=83

G53;83

Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: G53;83.

d) Để tứ giác BCAD là hình bình hành khi DA=BC

Ta có: DA2x;1y và BC3;3

Khi đó, ta có hệ phương trình:

2x=31y=3x=5y=4D5;4.

Vậy với D(5;4) thì tứ giác BCAD là một hình bình hành.

Bài 4.36: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1;2), B(3;4), C(-1;-2) và D(6;5)

a) Tìm tọa độ của các vecto AB và CD.

b) Hãy giải thích tại sao các vecto AB và CD cùng phương.

c) Giả sử E là điểm có tọa độ (a;1). Tìm a để vecto AC và BE cùng phương.

d) Với a tìm được, hãy biểu thị vecto AE theo các vecto AB và AC.

Trả lời:

a. AB(2;2) và CD(7;7).

b. Do 27=27 nên AB và CD cùng phương.

c. AC(2;4)BE(a3;3)

Để AC và BE cùng phương thì a32=34

=> a=32

d. AE(12;1)

Đặt AE=xAB+yAC, với x và y là các số thực.

=> (32;1)=x.(2;2)+y(2;4)

{32=2x2y1=2x4y

=> x=1,y=14

Vậy AE=AB+14AC


Bài 4.37: Cho vecto a0. Chứng minh rằng 1a.a (hay còn được viết là aa) là một vecto đơn vị cùng hướng với a.

Trả lời:


Bài 4.38: Cho ba vecto a,b,u với a=b=1 và ab. Xét một hệ trục Oxy với hệ vecto đơn vị i=a,j=b. Chứng minh rằng:

a) Vecto u có tọa độ là u.a,u.b.  

b) u=u.a.a+u.b.b.

Trả lời:

Giải bài tập cuối chương IV trang 71

a.

Dựng hệ trục tọa độ Oxy với các vecto đơn vị i=a,j=b như hình vẽ.

Gọi u = OM => u có tọa độ bằng tọa độ vecto OM, hay u(xM;yM)

Ta có: u.a=|u|.|a|.cos(xOM)=OM.1.cos(xOM)=xM

u.b=|u|.|b|.cos(yOM)=OM.1.cos(yOM)=yM

Suy ra: Vecto u có tọa độ là (u.a;u.b).

b. Theo a ta có: u.a=xM và u.b=yM

=> (u.a)a+(u.b)b=xM.a+yM.b

Mà a,b là hai vecto đơn vị của hệ trục nên ta có: u=xM.a+yM.b

Vậy u=(u.a)a+(u.b)b


Bài 4.39: Trên sông, một ca nô chuyển động thẳng đều theo hướng S150E với vận tốc có độ lớn bằng 20km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết rằng, nước trên sông chảy về hướng đông với vận tốc có độ lớn bằng 3km/h.

Trả lời:

Ta có hình vẽ sau:

Bài 4.39 trang 72 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 10

Trong đó:

AB là hướng đông

AD là hướng S150E

vn là vận tốc dòng nước

vcn là vận tốc ca nô

vr là vận tốc riêng của ca nô

Xét tam giác ABD, có:

BD2=AB2+AD22.AB.AD.cosBAD^ (định lí cosin)

vr2=vn2+vcn22.vn.vcn.cos150

= 32 + 202 – 2.3.20.cos150

≈ 291,09

⇒ vr ≈ 17,12

Vậy vận tốc riêng của ca nô là 17,12 km/h.