I. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH LÂM NGHIỆP
1. Thế mạnh và hạn chế
- Thế mạnh:
+ Diện tích rừng >14,7 triệu ha (2021), che phủ 42%, chủ yếu ở BTB & DHMT, TD&MNBB.
+ Nhiều loại gỗ quý (đinh, lim, táu…), lâm sản phong phú, có vườn quốc gia, khu bảo tồn.
+ Khai thác ~18,8 triệu m³ gỗ/năm.
+ Khí hậu, đất đai, địa hình phù hợp trồng & bảo vệ rừng.
+ KHCN được ứng dụng → chế biến sâu, phát triển thị trường và chuỗi giá trị.
- Hạn chế:
+ Rừng thứ sinh chiếm chủ yếu, chất lượng chưa cao.
+ Liên kết giữa người trồng và DN còn yếu.
2. Hiện trạng phát triển và phân bố
- Tốc độ tăng trưởng: ~6,5%/năm.
- Giá trị sản xuất chiếm ~3% ngành NN-LN-TS.
a) Khai thác – chế biến:
+ Chủ yếu từ rừng trồng, quản lý bền vững rừng tự nhiên.
+ Gỗ khai thác nhiều ở: BTB & DHMT (59,1%), TD&MNBB (26,4%).
+ Sản phẩm: ván sàn, đồ gỗ, gỗ xẻ, mộc nhĩ, dược liệu…
b) Trồng – bảo vệ rừng:
+ Trồng mới ~200 nghìn ha/năm, năm 2021 có ~4,6 triệu ha rừng trồng.
+ Rừng nguyên liệu giấy, rừng gỗ trụ mỏ, thông nhựa…
+ Gắn với phục hồi, khoanh nuôi, ứng phó biến đổi khí hậu.
3. Vấn đề quản lí và bảo vệ rừng
+ Quản lí hệ sinh thái rừng theo hướng bền vững.
+ Kiểm soát quy hoạch – dự án – chuyển đổi mục đích rừng.
+ Phát triển rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn.
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng.
+ Trao quyền sử dụng đất, phát triển kinh tế rừng bền vững.
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
1. Thế mạnh và hạn chế
- Thế mạnh:
+ Biển rộng, giàu tài nguyên (4 triệu tấn, ~2000 loài cá).
+ 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa, Ninh Thuận – BRVT, Cà Mau – Kiên Giang.
+ Nhiều đầm phá, vịnh, rừng ngập mặn, cửa sông thuận lợi nuôi trồng.
+ Dân có kinh nghiệm, trình độ tăng.
+ Phương tiện hiện đại, dịch vụ – chế biến mở rộng.
+ Thị trường tiêu thụ rộng, sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu (Mỹ, EU, Nhật).
+ Chính sách tích cực: đầu tư vốn, bảo vệ biển đảo,…
- Hạn chế:
+ Bão, áp thấp gây gián đoạn khai thác.
+ Môi trường suy thoái, nguồn lợi suy giảm.
+ Một số vùng thiếu công nghệ chế biến, bảo quản.
2. Hiện trạng phát triển và phân bố
- Chuyển dịch cơ cấu:
+ Nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác (3,5% vs 1,8% – 2021).
+ Sản lượng thủy sản tăng liên tục 2010–2021.
a) Khai thác thủy sản:
+ 2021: ~3,9 triệu tấn (44,6% tổng sản lượng).
+ Đẩy mạnh khai thác xa bờ, truy xuất nguồn gốc.
- Vùng khai thác lớn: Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (chiếm 42,7% tổng sản lượng khai thác cả nước), ĐB sông Cửu Long (38,3%). Các tỉnh đứng đầu sản lượng khai thác: Kiên Giang, Cà Mau, Bình Định, Bình Thuận, Bến Tre,…
b) Nuôi trồng thủy sản:
+ Tốc độ cao, sản lượng vượt khai thác.
+ Phát triển trang trại, công nghệ cao, hữu cơ.
+ Sản phẩm đạt chuẩn quốc tế, xuất khẩu nhiều.
- Vùng nuôi trồng lớn: ĐB sông Cửu Long (chiếm 69,8% sản lượng nuôi trồng cả nước), ĐB sông Hồng (17,3%).