Giải SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

1. Góc giữa hai vectơ

Hoạt động khám phá 1: Cho hình vuông ABCD có tâm I (Hình 1).

Hoạt động khám phá 1 trang 98 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

a) Tính IDC^.

b) Tìm hai vectơ cùng có điểm đầu là D và điểm cuối lần lượt là I và C.

c) Tìm hai vectơ cùng có điểm đầu là D và lần lượt bằng IB và AB.

Trả lời:


Thực hành 1: Cho tam giác đều ABC có H là trung điểm của cạnh BC. Tìm các góc: AB,AC,AB,BC,AH,BC,BH,BC,HB,BC.

Trả lời:

Thực hành 1 trang 99 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Tam giác ABC đều có H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác.

+ Ta có: AB,AC=BAC^=60° (tam giác ABC đều).

+ Qua A kẻ đường thẳng song song với BC về phía C, lấy điểm D sao cho AD = BC.

Thực hành 1 trang 99 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Khi đó ta có BC=AD.

Suy ra: AB,BC=AB,AD=BAD^.

Lại có: CAD^=ACB^=60° (AD // BC, hai góc so le trong)

Nên BAD^=BAC^+CAD^=60°+60°=120°.

Do đó: AB,BC=AB,AD=BAD^=120°.

+ Do AH vuông góc với BC nên AHBC, do đó AH,BC=90°.

+ Do hai vectơ BH và BC cùng hướng nên BH,BC=0°.

+ Do hai vectơ HB và BC ngược hướng nên HB,BC=180°.

2. Tích vô hướng của hai vectơ

Hoạt động khám phá 2: Một người dùng một lực F có cường độ 10N kéo môt chiếc xe đi quãng đường dài 100 m. Tính công sinh bởi lực F, biết rằng góc giữa vectơ F và hướng di chuyển là 45°. (Công A (đơn vị: J) bằng tích của ba đại lượng: cường độ của lực F, độ dài quãng đường và côsin của góc giữa hai vectơ F và độ dịch chuyển d).

Trả lời:

A = |F⃗ |.|d⃗ |.cos45 = 10. 100.cos45 = 5002 (J)

Thực hành 2: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, cạnh huyền bằng 2. Tính các tích vô hướng: AB.AC,  AC.  BC,  BA.BC.

Trả lời:



Thực hành 3: Hai vectơ a và b có độ dài lần lượt là 3 và 8 và có tích vô hướng là 122. Tính góc giữa hai vectơ a và b.

Trả lời:

Ta có: a=3,  b=8,  a.b=122.

Mà a.b=a.b.cosa,b

Suy ra: cosa,b=a.ba.b=1223.8=22.

Do đó: a,  b=45°.

Vậy góc giữa hai vectơ a và b là 45°.

Vận dụng 1: Một người dùng một lực F có độ lớn là 20 N kéo một vật dịch chuyển một đoạn 50 m cùng hướng với F. Tính công sinh bởi lực F.

Trả lời:

A = 20. 50. cos0 = 1000 (J)

3. Tính chất của tích vô hướng

Thực hành 4: Cho hai vectơ i,  j vuông góc, cùng có độ dài bằng 1.

a) Tính: i+j2;  ij2;i+j.ij.

b) Cho a=2i+2j,  b=3i3j. Tính tích vô hướng a.b và tính góc a,  b.

Trả lời:


Vận dụng 2: Phân tử sulfur dioxide (SO2) có cấu tạo hình chữ V, góc liên kết OSO^ gần bằng 120°. Người ta biểu diễn sự phân cực giữa nguyên tử S với mỗi nguyên tử O bằng các vectơ μ1 và μ2 có cùng phương với liên kết cộng hóa trị, có chiều từ nguyên tử S về mỗi nguyên tử O và cùng có độ dài là 1,6 đơn vị (Hình 6). Cho biết vectơ tổng μ=μ1+μ2 được dùng để biểu diễn sự phân cực của cả phân tử SO2. Tính độ dài của μ.

Vận dụng 2 trang 101 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Trả lời:

Theo bài ra ta có: μ1=μ2=1,6;  μ1,μ2=OSO^=120°.

Do đó: μ1.μ2=μ1.μ2.cosμ1,μ2 = 1,6 . 1,6 . cos120° = – 1,28.

Vì μ=μ1+μ2 nên để tính độ dài của μ, ta tính độ dài của vectơ tổng μ1+μ2.

Ta có:  μ1+μ22=μ12+2μ1.μ2+μ22=μ12+2μ1.μ2+μ22

= 1,62 + 2 . (– 1,28) + 1,62 = 2,56

Suy ra μ1+μ22=μ1+μ22=2,56μ1+μ2=1,6.

Vậy μ=μ1+μ2=1,6.

Bài tập

Bài tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Tính các tích vô hướng: AB.AD,   AB.AC,   AC.CB,   AC.BD.

Trả lời:


Giải bài 4 Tích vô hướng của hai vectơ

  • AB.AD = |AB|. |AD|. cos(ABAD) = a. a. cos90 = 0
  • AB.AC = |AB|. |AC|. cos(ABAC) = a.2a.cos45 = a2
  • ACCB = |AC|. |CB|. cos(ACCB) = 2a. a. cos135 = a2
  • ACBD = |AC|. |BD|. cos(ACBD) = 2a. 2a. cos90 = 0

Bài tập 2: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và cho AD = a, AB = 2a. Tính:

a) AB.AO;

b) AB.AD.

Trả lời:


Bài tập 3: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và OA = a, OB = b. Tính tích vô hướng OA.OB trong hai trường hợp:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn thẳng AB;

b) Điểm O nằm trong đoạn thẳng AB.

Trả lời:

a) Điểm O nằm ngoài đoạn thẳng AB

Bài 3 trang 101 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Bài 3 trang 101 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Khi đó hai vectơ OA và OB cùng hướng nên OA,OB=0°.

Do đó: OA.OB=OA.OB.cosOA,OB=a.b.cos0°=ab.

b) Điểm O nằm trong đoạn thẳng AB

Bài 3 trang 101 Toán 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 10

Khi đó hai vectơ OA và OB ngược hướng nên OA,OB=180°.

Do đó: OA.OB=OA.OB.cosOA,OB=a.b.cos180°=ab.

Bài tập 4: Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm và cho điểm M tùy ý. Chứng minh rằng: MA.MB=MO2OA2.

Trả lời:

Ta có: MAMB = (MO + OA)(MO + OB)

MO2 + MO(OA + OB) + OAOB 

MO2 + 0⃗  + OAOB (vì O là trung điểm của AB nên OA + OB = 0⃗ )

MO2 + OA.OB.cos180 = MO2 - OA2 

Vậy MAMB = MO2 - OA2


Bài tập 5: Một người dùng một lực F có độ lớn là 90 N làm một vật dịch chuyển một đoạn 100 m. Biết lực F hợp với hướng dịch chuyển một góc 60°. Tính công sinh bởi lực F.

Trả lời:


Bài tập 6: Cho hai vectơ có độ dài lần lượt là 3 và 4 và có tích vô hướng là – 6. Tính góc giữa hai vectơ đó.

Trả lời:

Giả sử hai vectơ đề bài cho là a và b.

Theo bài ra ta có: a=3,  b=4,  a.b=6.

Ta có: a.b=a.b.cosa,b

Suy ra: cosa,b=a.ba.b=63.4=12

Vậy a,b=120°.