Giải SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Các góc ở vị trí đặc biệt

1. Hai góc kề bù

Khám phá 1: 

a) Quan sát Hình 1 và cho biết hai góc xOy^ và yOz^ có:

- Cạnh nào chung?

- Điểm trong nào chung?

Khám phá 1 trang 69 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

b) Hãy đo các góc xOy^,  yOz^,  xOz^ trong Hình 1 rồi so sánh tổng số đo của xOy^ và yOz^ với xOz^.

c) Tính tổng số đo của hai góc mOn^ và nOp^ trong Hình 2.

Khám phá 1 trang 69 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a) Trong Hình 1:

Khám phá 1 trang 69 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Hai góc xOy^ và yOz^ có cạnh Oy chung và không có điểm trong chung.

b) Đo các góc xOy^,  yOz^,  xOz^ trong Hình 1, ta được:

xOy^=50oyOz^=30oxOz^=80o.

Ta có: xOy^+yOz^=50o+30o=80o.

Do đó, xOy^+yOz^=xOz^.

c) Trong Hình 2:

Khám phá 1 trang 69 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Ta có: mOn^+nOp^=33o+147o=180o.

Vậy tổng số đo của hai góc mOn^ và nOp^ trong Hình 2 là 180o.

Thực hành 1: Quan sát Hình 5.

Thực hành 1 trang 69 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Tìm các góc kề với tOz^\widehat{tOz}.

b) Tìm số đo của góc kề bù với mOn^.

c) Tìm số đo của nOy^.

d) Tìm số đo của góc kề bù với tOz^.

Lời giải:


Vận dụng 1: Hình 6 mô tả con dao và bản cắt. Hãy tìm hai góc kề bù có trong hình.

Vận dụng 1 trang 70 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:


2. Hai góc đối đỉnh

Khám phá 2: Cho hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O (Hình 7). Ta gọi Oy là tia đối của tia Ox và gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Hãy cho biết quan hệ về cạnh, quan hệ về đỉnh của O^1 và O^3.

Khám phá 2 trang 70 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Quan hệ về cạnh và đỉnh của O^1 và O^3 là:

+ Cạnh Ox của O^1 là tia đối của cạnh Oy của O^3.

+ Cạnh Ot của O^1 là tia đối của cạnh Oz của O^3.

O^1 và O^3 có chung đỉnh O.

Thực hành 2: 

a) Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhạu tại điểm I. Xác định các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ.

b) Vẽ xOy^ rồi vẽ tOz^ đối đỉnh với xOy^.

c) Các cặp góc xDy^ và xOy^\widehat{xOy} trong Hình 8a và cặp góc xMz^ và tMy^ trong Hình 8b có phải là các cặp góc đối đỉnh hay không? Hãy giải thích tại sao.

Thực hành 2 trang 70 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:


Vận dụng 2: Hai chân chống AB và CD của cái bản xếp ở Hình 9 cho ta hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Hãy chỉ ra các góc đối đỉnh trong hình.

Vận dụng 2 trang 70 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:


3. Tính chất của hai góc đối đỉnh

Khám phá 3: Quan sát Hình 10.

Khám phá 3 trang 71 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Hãy dùng thước đo góc để đo O^1 và O^3. So sánh số đo hai góc đó.

b) Hãy dùng thước đo góc để đo O^2 và O^4. So sánh số đo hai góc đó.

Lời giải:

a) Dùng thước đo góc để đo số đo O^1 và O^3, ta được:

O^1=135oO^3=135o.

Do đó O^1=O^3.

b) Dùng thước đo góc để đo số đo O^2 và O^4, ta được:

O^2=45oO^4=45o.

Do đó O^2=O^4.

Thực hành 3: Quan sát Hình 12.

Thực hành 3 trang 71 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Tìm góc đối đỉnh của yOv^.

b) Tính số đo của uOz^.

Lời giải:


Vận dụng 3: Tìm số đo x của xOy^\widehat{xOy} trong Hình 12.

Vận dụng 3 trang 71 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:


Bài tập

Bài tập 1: Quan sát Hình 14.

Bài 1 trang 72 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Tìm các góc kề với xOy^.

b) Tìm số đo của tOz^ nếu cho biết xOy^=20o;  xOt^=90o;  yOz^=tOz^.

Lời giải:

Bài 1 trang 72 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

a) Ta có: xOy^ và yOz^ là hai góc kề nhau với cạnh chung Oy.

Lại có: xOy^\widehat{xOy} và yOt^ là hai góc kề nhau với cạnh chung Oy.

Vậy yOz^ và yOt^\widehat{yOt} kề với xOy^.

b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot nên:

20o+yOt^=90o

Suy ra: yOt^=90o20o=70o.

Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot nên: yOz^+tOz^=yOt^.

Vì tOz^\widehat{tOz} mà yOt^\widehat{yOt} nên:

yOz^=tOz^=yOt^2=70o2=35o.

Vậy tOz^=35o.

Bài tập 2: Cho hai góc xOy^,  yOz^ kề bù với nhau. Biết xOy^=25o. Tính yOz^.

Lời giải:


Bài tập 3: Cho hai góc kề nhau AOB^ và BOC^ với AOC^=80o. Biết AOB^=15AOC^. Tính số đo các góc AOB^ và BOC^.

Lời giải:


Bài tập 4: Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau.

Bài 4 trang 72 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

- Trong hình 15a: Đặt tên hai đường thẳng xy và zt. Hai đường thẳng này cắt nhau tại O.

Bài 4 trang 72 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Vì xOt^ và yOt^ là hai góc kề bù nên:

xOt^+yOt^=180o

132o+yOt^=180o

Suy ra a=yOt^=180o132o=48o.

Ta có: b=yOz^=xOt^=132o (hai góc đối đỉnh).

c=xOz^=yOt^=48o (hai góc đối đỉnh).

- Trong hình 15b: Đặt tên hai đường thẳng mn và pq. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

Tìm số đo các góc còn lại trong mỗi hình sau

Vì mIp^ và mIq^ là hai góc kề bù nên:

mIp^+mIq^=180o

21o+mIq^=180o

Suy ra d=mIq^=180o21o=159o.

Ta có: e=mIp^=nIq^=21o (hai góc đối đỉnh).

f=nIp^=mIq^=159o (hai góc đối đỉnh).

Vậy số đo các góc còn lại:

- Trong hình 15a là: a = 48o, b = 132o, c = 48o;

- Trong hình 15b là: d = 159o, e = 21o, f = 159o.

Bài tập 5: Cặp cạnh nào của các ô cửa sổ (Hình 16) vuông góc với nhau? Hãy dùng kí hiệu () để biểu diễn chúng.

Bài 5 trang 72 Toán 7 Tập 1 Chân trời sáng tạo

Lời giải:

Trong Hình 16:

- Cạnh a vuông góc với cạnh b. Kí hiệu: ab.

- Cạnh a vuông góc với cạnh c. Kí hiệu: ac.

Vậy abac.