Hoạt động khởi động: Quan sát hình bên, cho biết hình chữ nhật OHMK thay đổi nhưng điểm M luôn nằm trên đồ thị hàm số (x > 0). Diện tích hình chữ nhật sẽ thay đổi như thế nào khi điểm H tiến gần đến gốc tọa độ? Khi H tiến xa sang phía bên phải thì sao?
Trả lời:
Khi H tiến đến gần gốc toạ độ, tức là
Khi H tiến xa sang phía bên phải, tức là
1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm
Khám phá 1: Xét hàm số .
a) Bảng sau đây cho biết giá trị của hàm số tại một số điểm gần điểm 1.
Có nhận xét gì về giá trị của hàm số khi x càng gần đến 1?
b) Ở Hình 1, M là điểm trên đồ thị hàm số y = f(x); H và P lần lượt là hình chiếu của M trên trục hoành và trục tung. Khi điểm H thay đổi gần về điểm (1; 0) trên trục hoành thì điểm P thay đổi như thế nào?
Trả lời:
a) Khi x càng gần đến 1 thì giá trị của f(x) gần đến giá trị 4.
b) Khi điểm H thay đổi gần về điểm (1; 0) trên trục hoàng thì điểm P gần về điểm (0; 4).
Thực hành 1: Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
Trả lời:
a)
b)
2. Các phép toán về giới hạn hữu hạn của hàm số
Khám phá 2: Cho hai hàm số y = f(x) = 2x và y = g(x) = .
a) Giả sử (xn) là dãy số bất kì thỏa mãn xn ≠ – 1 với mọi n và xn → 1 khi n → +∞. Tìm giới hạn lim[f(xn) + g(xn)].
b) Từ đó, tìm giới hạn , và so sánh với .
Trả lời:
+) Hàm số y = f(x) = 2x xác định trên .
Dãy số (xn) bất kì thỏa mãn xn ≠ – 1 với mọi n và xn → 1 khi n → +∞, ta có:
limf(xn) = lim(2xn) = 2.limxn = 2.1 = 2.
Suy ra = 2.
+) Hàm số y = g(x) = xác định trên ℝ \ {2}.
Dãy số (xn) bất kì thỏa mãn xn ≠ – 1 với mọi n và xn → 1 khi n → +∞, ta có:
limg(xn) =.
Suy ra .
a) Ta có: lim[f(xn) + g(xn)] = limf(xn) + limg(xn) = .
b) Ta có nên .
Ta lại có: .
Vì vậy .
Thực hành 2: Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
Trả lời:
a)
b)
3. Giới hạn một phía
Khám phá 3: Giá cước vận chuyển bưu kiện giữa hai thành phố do một đơn vị cung cấp được cho bởi bảng sau:
Nếu chỉ xét trên khoảng từ 0 đến 5 (tính theo 100 gam) thì hàm số giá cước (tính theo nghìn đồng) xác định như sau:
Đồ thị hàm số như Hình 2
a) Giả sử
b) Giả sử
c) Nhận xét về kết quả ở a) và b)
Trả lời:
a) Với
b) Với
c) Với
Với
Thực hành 3: Cho hàm số
Tìm các giới hạn
Trả lời:
+) Với dãy số (xn) bất kì, xn ≤ – 1 và xn → – 1. Khi đó f(xn) = 1 – 2xn nên limf(xn) = lim(1 – 2xn) = 3.
Vì vậy .
+) Với dãy số (xn) bất kì, xn > – 1 và xn → – 1. Khi đó f(xn) = nên limf(xn) = lim() = 3.
Vì vậy .
Vì nên .
4. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
Khám phá 4: Cho hàm số
a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị f(x) khi x càng lớn (dần tới
b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, nêu nhận xét về giá trị f(x) khi x càng bé (dần tới
Trả lời:
Thực hành 4: Tìm các giới hạn sau:
a) ;
b) .
Trả lời:
a)
b) .
Vận dụng 1: Một cái hồ đang chứa
a) Viết biểu thức C(t) biểu thị nồng độ muối trong hồ sau t phút kể từ khi bắt đầu bơm
b) Tìm giới hạn
Trả lời:
a)
b)
Vậy khi t càng lớn và tiến tới
5. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm
Khám phá 5: Cho hàm số có đồ thị như Hình 4.
a) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới 1 phía bên phải?
b) Tìm các giá trị còn thiếu trong bảng sau:
Từ đồ thị và bảng trên, có nhận xét gì về giá trị f(x) khi x dần tới 1 phía bên trái?
Trả lời:
a) Với x = 1,001 thì y = f(x) = ;
Với x = 1,0001 thì y = f(x) = .
Khi đó ta có bảng:
Nhận xét: Khi x dần tới 1 phía bên phải thì f(x) tăng dần tới một giá trị rất lớn (dương vô cực).
b) Với x = 0,999 thì y = f(x) = ;
Với x = 1,0001 thì y = f(x) = .
Khi đó ta có bảng:
Nhận xét: Khi x dần tới 1 phía bên phải thì f(x) giảm dần tới một giá trị rất nhỏ (âm vô cực).
Thực hành 5: Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
Trả lời:
a)
Ta có:
Do đó:
b) Ta có:
Do đó:
Vận dụng 2: Xét tình huống ở hoạt động khởi động đầu bài học. Gọi x là hoành độ điểm H. Tính diện tích S(x) của hình chữ nhật OHMK theo x. Diện tích này thay đổi như thế nào khi x → 0+ và khi x → +∞.
Trả lời:
Hình chữ nhật OHMK có các kích thước lần lượt là hoành độ và tung độ của điểm M.
Ta có x là hoành độ điểm H nên hoành độ điểm M cũng bằng x và M luôn nằm trên đồ thị nên tọa độ điểm M là .
Khi đó diện tích hình chữ nhật OHMK là:.
Khi H gần tiến đến gốc tọa độ nghĩa là x dần tiến đến 0+ thì .
Khi H tiến xa sang phía bên phải thì x dần tiến tới +∞ thì .
Bài tập
Bài tập 1: Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
Trả lời:
a)
b)
c)
Bài tập 2: Cho hàm số .
Tìm các giới hạn sau: (nếu có).
Trả lời:
+) Với dãy số (xn) bất kì, xn ≤ 1 và xn → 1. Khi đó f(xn) = nên limf(xn) = .
Vì vậy .
+) Với dãy số (xn) bất kì, xn > 1 và xn → 1. Khi đó f(xn) = xn nên limf(xn) = lim(xn) = 1.
Vì vậy .
+) Vì nên không tồn tại .
Bài tập 3: Tìm các giới hạn sau:
a)
b)
c)
Trả lời:
a)
b)
c)
Bài tập 4: Tìm các giới hạn sau:
a) ;
b) ;
c) .
Trả lời:
a) ;
b) Ta viết:
Ta có:
Do đó: .
c) Ta viết:
Ta có:
Do đó: .
Bài tập 5: Trong hồ có chứa 6000 lít nước ngọt. Người ta bơm nước biển có nồng độ muối là 30 gam/lít vào hồ với tốc độ 15 lít/phút.
a) Chứng tỏ rằng nồng độ muối trong hồ sau t phút kể từ khi bắt đầu bơm là
b) Nồng độ muối trong hồ như thế nào nếu
Trả lời:
a) Sau thời gian t, số lít nước bơm vào hồ là: 15t (lít)
Trong 15t lít nước biển có lượng muối: 30.15t = 450t (gam)
Nồng độ muối trong hồ sau thời gian t phút:
b)
Bài tập 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f > 0 không đổi. Gọi d và d’ lần lượt là khoảng cách từ vật thật và ảnh của nó tới quang tâm O của thấu kính (Hình 5). Ta có công thức hay .
Xét hàm số . Tìm các giới hạn sau đây và giải thích ý nghĩa.
a) ;
b) .
Trả lời:
a) Ta có: .
Như vậy khi khoảng cách của vật đến quang tâm O gần bằng tiêu cự của thấu kính thì khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O của thấu kính càng lớn.
b) Ta có: .
Như vậy khi khoảng cách của vật đến quang tâm O càng lớn thì khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O của thấu kính càng gần tiêu cự.